Trong khi đó, các lò đào tạo nổi tiến🃏g khác đều có tương đối nhiều đại diện. Có thể kể ra đây những cái tên như Viettel với 5 người (Trần Văn Bửu, Trần Danh Trung, Nguyễn Hoàng Đức, Trương Tiến Anh, Nguyễn Đức Chiến), HA.GL cũng có 5 người (Đinh Thanh Bình, Trần Thanh Sơn, Phan Thanh Hậu, Triệu Việt Hưng, Lương Hoàng Nam), Hà Nội có 8 cầu thủ (Nguyễn Quang Hải, Đoàn Văn Hậu, Đậu Văn Toàn, Trần Đình Trọng, Trần Đức Nam, Nguyễn Văn Đạt, Bùi Hoàng Việt Anh, Nguyễn Thành Chung) và đông nhất là PVF với 10 người (Nguyễn 🥃Vũ Tín, Ngô Tùng Quốc, Lê Xuân Tú, Lê Văn Xuân, Đỗ Thanh Thịnh, Phan Văn Biểu, Bùi Tiến Dụng, Hà Đức Chinh, Mạc Đức Việt Anh, Trương Văn Thái Quý).
Thậm chí ngay cả một số địa phương kém tiếng tăm hơn nhiều về đào tạo trẻ như An Gia🙈ng, Bình Định, Đắc Lắk, Thanh Hóa, Huế… cũ🌳ng có đại diện góp mặt trong đợt tập trung lần này.
Trong quá khứ, SLNA từng được xem là lò đào tạo bóng đá trẻ số 1 của bóng đá Việt Nam với hàng loạt danh hiệu vô địch ở mọi cấp độ: từ U13, U15, cho đến lứa U17, U19, U21. Thế nhưng trong thời g🐭ian gần đây, bóng đá trẻ xứ Nghệ đang sa sút không phanh.
Sự xuất hiện của các lò đào tạo được đầu tư bài bản như PVF, Viettel hay HA.GL, Hà Nội cùng với những chế độ đãi ngộ hấp dẫn khiến cho các lò đào tạo này trở thành “địa chỉ đỏ” thu hút được nhiều tài năng trẻ từ khắp mọi miền đất nước ꦅvề đầu quân.
Bao giờ thì bóng đá trẻ SLNA lấy lại được vị thế của mình? Câu trả lời🦂 xin được dành cho những người làm bóng đá trẻ xứ Nghệ.